ảnh (4)

Cần có hướng dẫn hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu do vi phạm điều cấm

 21:41 17/11/2024

Trong phạm vi bài viết, tác giả đề cập đến các giao dịch dân sự là hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất do vi phạm điều cấm, khi các bên ký hợp đồng ghi giá trị trong hợp đồng thấp hơn so với giá trị thực tế; dẫn đến trong thực tiễn xét xử vẫn còn nhận thức chưa thống nhất về việc giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm.
Vướng mắc về cách tính lãi quá hạn trong hợp đồng  vay không ghi lãi suất

Vướng mắc về cách tính lãi quá hạn trong hợp đồng vay không ghi lãi suất

 23:46 20/10/2024

Vướng mắc về cách tính lãi quá hạn trong hợp đồng vay không ghi lãi suất
hình ảnh minh họa

Vướng mắc về thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng của tòa án theo lãnh thổ

 04:53 28/09/2021

Thực tế cho thấy các môi giới bất động sản ít khi giao dịch tại nơi có bất động sản mà thường giao dịch ở những nơi khác. Khi xảy ra tranh chấp việc xác định thẩm quyền thụ lý, giải quyết của Tòa án nhiều trường hợp khá phức tạp, kéo dài thời gian giải quyết vụ, việc dân sự.
hình minh họa

Bảo đảm quyền của người bị tạm giam theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

 21:52 12/11/2020

Tóm tắt: Bài viết phân tích những điểm tiến bộ và bất cập của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về bảo đảm quyền con người khi áp dụng biện pháp tạm giam; từ đó có những kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự nhằm giải quyết khó khăn, vướng mắc trên thực tế áp dụng biện pháp tạm giam hiện nay.
Quy định về niêm phong và mở niêm phong vật chứng: Còn nhiều khó khăn, vướng mắc khi thực hiện

Quy định về niêm phong và mở niêm phong vật chứng: Còn nhiều khó khăn, vướng mắc khi thực hiện

 00:12 06/05/2019

Nghị định số 127/2017/NĐ-CP của Chính phủ (gọi tắt là Nghị định 127) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 quy định chi tiết việc niêm phong, mở niêm phong vật chứng. Tuy nhiên, trong thực tế áp dụng, vẫn còn có một số vướng mắc, bất cập, chủ yếu là quy định về thành phần người tổ chức thực hiện niêm phong, mở niêm phong vật chứng
Một Hội thảo lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật Tổ chức VKSND (sửa đổi)

Quy định về nhiệm kỳ của Kiểm sát viên trong dự thảo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi)

 03:13 25/05/2014

BNCTW - Theo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) và Pháp lệnh Kiểm sát viên VKSND hiện hành, kiểm sát viên được bổ nhiệm có kỳ hạn; nhiệm kỳ của kiểm sát viên (đối với tất cả các ngạch kiểm sát viên) là 05 năm, kể từ ngày được bổ nhiệm chức danh Kiểm sát viên. Quy định này trong thời gian qua đã phát huy tác dụng tích cực, góp phần xây dựng đội ngũ kiểm sát viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, quy định này không còn phù hợp với tính chất của chức danh tư pháp này, tạo ra nhiều khó khăn cho việc tuyển chọn, bổ nhiệm Kiểm sát viên; mặt khác tạo ra tư duy nhiệm kỳ, tâm lý ngại va chạm, né tránh trách nhiệm vì e ngại sẽ ảnh hưởng đến việc bổ nhiệm lại. Mặt khác, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã định hướng "Tăng thời hạn bổ nhiệm chức danh tư pháp hoặc thực hiện chế độ bổ nhiệm không có kỳ hạn". Do đó, cần sửa đổi quy định về nhiệm kỳ của Kiểm sát viên VKSND trong Luật tổ chức VKSND (sửa đổi).
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây