Việc xử lý Nguyễn Văn A như thế nào?
Trương Thanh Tuấn
2016-04-04T05:20:37-04:00
2016-04-04T05:20:37-04:00
https://vksbinhphuoc.gov.vn/Kiem-sat-vien-viet/Viec-xu-ly-Nguyen-Van-A-nhu-the-nao-223.html
/themes/vks21/images/no_image.gif
Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước
https://vksbinhphuoc.gov.vn/uploads/banners/logo-vks_2.png
Nguyễn Văn A vào năm 2015 phạm tội “Trộm cắp tài sản” quy định tại Điều 138 BLHS. Ngày 24/12/2015, Tòa án nhân dân huyện K, tỉnh B đưa vụ án ra xét xử và tuyên phạt A 06 tháng tù nhưng cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách là 12 tháng về tội “Trộm cắp tài sản”. Sau khi Tòa án xử xong đến ngày 26/02/2016 Nguyễn Văn A có hành vi lén lút chiếm đoạt 01 chiếc xe đạp của anh Trần Văn H có giá trị là 1.500.000 đồng. Vậy việc xử lý A như thế nào?
Quan điểm thứ nhất, cho rằng hành vi của Nguyễn Văn A đã đủ yếu tố cấu thành tội “Trộm cắp tài sản” theo quy định tại Điều 138 BLHS. Vì hành vi của A tuy chiếm đoạt tài sản chỉ 1.500.000 đồng chưa đủ định lượng (từ 2 triệu đồng) để xử lý về mặt hình sự nhưng trước đó A đã bị xử lý về tội “Trộm cắp tài sản” chưa được xóa án tích nên lấy đó làm căn cứ cho việc xử lý trách nhiệm hình sự đối với A. Đồng thời trong quá trình giải quyết không được áp dụng khoản 5 Điều 60 BLHS để tổng hợp hình phạt đối với A vì theo khoản 2 Điều 48 BLHS quy định: “2. Những tình tiết đã là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng”.
Quan điểm thứ hai, cho rằng: Hành vi của Nguyễn Văn A đã đủ yếu tố cấu thành tội “Trộm cắp tài sản” theo quy định tại Điều 138 BLHS như phân tích của nhóm quan điểm thứ nhất. Tuy nhiên, quan điểm này thống nhất đồng ý áp dụng Điều 51 cũng như khoản 5 Điều 60 BLHS để chuyển hình phạt bản án trước thành hình phạt tù (06 tháng) sau đó tổng hợp hình phạt đối với A, vì khoản 5 Điều 60 BLHS quy định: “5. Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Toà án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 của Bộ luật này”.
Qua hai quan điểm phân tích, đánh giá nêu trên, bản thân tôi cơ bản đồng ý với quan điểm thứ nhất. Bởi lẽ trong trường hợp này hành vi của Nguyễn Văn A chỉ chiếm đoạt tài sản có giá trị 1.500.000 đồng. Nếu A chưa bị xử lý về hành vi chiếm đoạt tài sản (xóa án tích) thì A rõ ràng lần này A không phạm tội và không phải chịu trách nhiệm hình sự. Mặt khác, tại khoản 2 Điều 48 BLHS có quy định “Những tình tiết đã là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng” trong trường hợp này chúng ta đã lấy tình tiết “chưa xóa án tích” để định tội danh nghĩa là xử lý về hình sự đối với A rồi nên không được tổng hợp hình phạt Nguyễn Văn A. Hơn nữa tại khoản 2 Điều 51 quy định “Khi xét xử một người đang phải chấp hành một bản án mà lại phạm tội mới, Tòa án quyết định hình phạt đối với tội mới, sau đó tổng hợp với phần hình phạt chưa chấp hành của bản án trước rồi quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 50 của Bộ luật này”. Và khoản 5 Điều 60 BLHS quy định: “5. Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Toà án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 của Bộ luật này”. Thuật ngữ “phạm tội mới” thể hiện chỉ khi nào Nguyễn Văn A phạm tội mới (nghĩa là đã đầy đủ 4 yếu tố cấu thành tội phạm) trong thời gian thử thách thì mới áp dụng cách tổng hợp như quan điểm thứ hai.
Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng pháp luật bản thân đặt ra băn khoăn nếu là theo quan điểm thứ nhất thì khi xét xử chúng ta sẽ xử lý trường hợp của A như thế nào về cách tính hình phạt?
Do hiện nay cũng còn có nhiều quan điểm khác nhau để có cách nhìn đúng đắn, chính thống hơn về đường lối giải quyết về vụ án nêu trên tôi mong nhận được nhiều ý kiến phản hồi của các đồng chí trong Ngành./.
Tác giả bài viết: Trương Thanh Tuấn
Nguồn tin: VKSND huyện Bù Đăng
Qua nghiên cứu nội dung bài viết của tác giả Trương Thanh Tuấn đăng trên trang tin điện tử Viện KSND tỉnh Bình Phước ngày 04/04/2016 về việc xử lý Nguyễn Văn A như thế nào.
Quan điểm của tôi nhận thấy:
Nguyễn Văn A vào năm 2015 phạm tội “Trộm cắp tài sản” quy định tại Điều 138 BLHS. Ngày 24/12/2015, Tòa án nhân dân huyện K, tỉnh B đưa vụ án ra xét xử và tuyên phạt A 06 tháng tù nhưng cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách là 12 tháng về tội “Trộm cắp tài sản”. Sau khi Tòa án xử xong đến ngày 26/02/2016 Nguyễn Văn A có hành vi trộm cắp 01 chiếc xe đạp của anh Trần Văn H có giá trị là 1.500.000 đồng.
Do Nguyễn Văn A đang trong thời gian chấp hành án treo mà tiếp tục phạm tội mới tuy lần phạm tội này A chưa đủ định lượng nhưng do A đã bị kết án về hành vi chiếm đoạt chưa được xoa án tích mà còn vi phạm. Do vậy, khi xét xử lần phạm tội ngày 26/02/2016 thì Tòa án phải tổng hợp hình phạt theo khoản 2 Điều 51 BLHS và khoản 5 Điều 60 BLHS.
Bởi lẽ: Tại khoản 2 Điều 51 BLHS quy định “Khi xét xử một người đang phải chấp hành một bản án mà lại phạm tội mới, Tòa án quyết định hình phạt đối với tội mới, sau đó tổng hợp với phần hình phạt chưa chấp hành của bản án trước rồi quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 50 của Bộ luật này”. Và tại khoản 5 Điều 60 BLHS quy định: “ Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Toà án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 của Bộ luật này”.
Như vậy, chúng ta cần phải hiểu rằng khoản 5 Điều 60 BLHS quy định: Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách thì phải chấp hành bản án của bản án trước chứ không thể áp dụng khoản 2 Điều 48 BLHS quy định “Những tình tiết đã là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng” như các quan điểm của tác giả nêu không được tổng hợp hình phạt của bản án ngày 24/12/215. Bởi vì A phạm tội lần này tuy tài sản chiếm đoạt chưa đủ định lượng dưới 2.000.000đ để thỏa mản cấu thành tội “Trộm cắp tài sản” do A đã bị xử phạt về tội chiếm đoạt chưa được xóa án tích và không thể lấy bản án ngày 24/12/2015 để lập luận áp dụng khoản 2 Điều 48 BLHS làm yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng và cũng không áp dụng tình tiết tái phạm theo khoản 1 Điều 49 BLHS mà bản án ngày 24/12/2015 là điều kiện cần và đủ để khởi tố A về lần phạm tội ngày 26/02/2016. Bởi vì khoản 5 Điều 60 BLHS quy định đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách thì Tòa án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 BLHS và Bộ luật hình sự cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành không quy định nếu đang chấp hành án treo mà tiếp tục phạm tội nếu tài sản chiếm đoạt chưa đủ định lượng làm căn cứ để xử lý hình sự thì không phải chấp hành hình phạt của bản án trước.
Tuy nhiên, Bộ luật hình sự năm 1999 và Bộ luật hình sự năm 2015 không quy định cụ thể, chi tiết về phần tổng hợp hình phạt của nhiều bản án đối với trường hợp Nguyễn Văn A hoặc nhiều hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo; bị cáo phạm nhiều tội và bị xét xử bằng nhiều bản án, trong đó, tội phạm xảy ra trước được xét xử sau và tội phạm xảy ra sau được xét xử trước
Từ những khó khăn vướng mắc nêu trên trong thời gian Bộ luật hình sự năm 2015 có hiệu lực thi hành, đề nghị các cơ quan Trung ương thực hiện giải pháp ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn khắc phục ngay các khó khăn vướng mắc đã nêu trên, để tăng cường hơn nữa hiệu quả việc thi hành Bộ luật hình sự.
Tác giả bài viết: Lê Văn Quang, Viện KSND huyện Lộc Ninh
Kính gửi: Trang thông tin điện tử Viện KSND tỉnh Bình Phước
Qua nghiên cứu nội dung bài viết của tác giả Trương Thanh Tuấn đăng trên trang tin điện tử Viện KSND tỉnh Bình Phước ngày 04/04/2016 về việc xử lý Nguyễn Văn A như thế nào.
Quan điểm của tôi nhận thấy:
Nguyễn Văn A vào năm 2015 phạm tội “Trộm cắp tài sản” quy định tại Điều 138 BLHS. Ngày 24/12/2015, Tòa án nhân dân huyện K, tỉnh B đưa vụ án ra xét xử và tuyên phạt A 06 tháng tù nhưng cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách là 12 tháng về tội “Trộm cắp tài sản”. Sau khi Tòa án xử xong đến ngày 26/02/2016 Nguyễn Văn A có hành vi trộm cắp 01 chiếc xe đạp của anh Trần Văn H có giá trị là 1.500.000 đồng.
Do Nguyễn Văn A đang trong thời gian chấp hành án treo mà tiếp tục phạm tội mới tuy lần phạm tội này A chưa đủ định lượng nhưng do A đã bị kết án về hành vi chiếm đoạt chưa được xoa án tích mà còn vi phạm. Do vậy, khi xét xử lần phạm tội ngày 26/02/2016 thì Tòa án phải tổng hợp hình phạt theo khoản 2 Điều 51 BLHS và khoản 5 Điều 60 BLHS.
Bởi lẽ: Tại khoản 2 Điều 51 BLHS quy định “Khi xét xử một người đang phải chấp hành một bản án mà lại phạm tội mới, Tòa án quyết định hình phạt đối với tội mới, sau đó tổng hợp với phần hình phạt chưa chấp hành của bản án trước rồi quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 50 của Bộ luật này”. Và tại khoản 5 Điều 60 BLHS quy định: “ Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Toà án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 của Bộ luật này”.
Như vậy, chúng ta cần phải hiểu rằng khoản 5 Điều 60 BLHS quy định: Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách thì phải chấp hành bản án của bản án trước chứ không thể áp dụng khoản 2 Điều 48 BLHS quy định “Những tình tiết đã là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng” như các quan điểm của tác giả nêu không được tổng hợp hình phạt của bản án ngày 24/12/215. Bởi vì A phạm tội lần này tuy tài sản chiếm đoạt chưa đủ định lượng dưới 2.000.000đ để thỏa mản cấu thành tội “Trộm cắp tài sản” do A đã bị xử phạt về tội chiếm đoạt chưa được xóa án tích và không thể lấy bản án ngày 24/12/2015 để lập luận áp dụng khoản 2 Điều 48 BLHS làm yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng và cũng không áp dụng tình tiết tái phạm theo khoản 1 Điều 49 BLHS mà bản án ngày 24/12/2015 là điều kiện cần và đủ để khởi tố A về lần phạm tội ngày 26/02/2016. Bởi vì khoản 5 Điều 60 BLHS quy định đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách thì Tòa án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 BLHS và Bộ luật hình sự cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành không quy định nếu đang chấp hành án treo mà tiếp tục phạm tội nếu tài sản chiếm đoạt chưa đủ định lượng làm căn cứ để xử lý hình sự thì không phải chấp hành hình phạt của bản án trước.
Tuy nhiên, Bộ luật hình sự năm 1999 và Bộ luật hình sự năm 2015 không quy định cụ thể, chi tiết về phần tổng hợp hình phạt của nhiều bản án đối với trường hợp Nguyễn Văn A hoặc nhiều hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo; bị cáo phạm nhiều tội và bị xét xử bằng nhiều bản án, trong đó, tội phạm xảy ra trước được xét xử sau và tội phạm xảy ra sau được xét xử trước
Từ những khó khăn vướng mắc nêu trên trong thời gian Bộ luật hình sự năm 2015 có hiệu lực thi hành, đề nghị các cơ quan Trung ương thực hiện giải pháp ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn khắc phục ngay các khó khăn vướng mắc đã nêu trên, để tăng cường hơn nữa hiệu quả việc thi hành Bộ luật hình sự.
Tác giả bài viết: Lê Văn Quang, Viện KSND huyện Lộc Ninh
Quan điểm của tôi nhận thấy:
Nguyễn Văn A vào năm 2015 phạm tội “Trộm cắp tài sản” quy định tại Điều 138 BLHS. Ngày 24/12/2015, Tòa án nhân dân huyện K, tỉnh B đưa vụ án ra xét xử và tuyên phạt A 06 tháng tù nhưng cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách là 12 tháng về tội “Trộm cắp tài sản”. Sau khi Tòa án xử xong đến ngày 26/02/2016 Nguyễn Văn A có hành vi trộm cắp 01 chiếc xe đạp của anh Trần Văn H có giá trị là 1.500.000 đồng.
Do Nguyễn Văn A đang trong thời gian chấp hành án treo mà tiếp tục phạm tội mới tuy lần phạm tội này A chưa đủ định lượng nhưng do A đã bị kết án về hành vi chiếm đoạt chưa được xoa án tích mà còn vi phạm. Do vậy, khi xét xử lần phạm tội ngày 26/02/2016 thì Tòa án phải tổng hợp hình phạt theo khoản 2 Điều 51 BLHS và khoản 5 Điều 60 BLHS.
Bởi lẽ: Tại khoản 2 Điều 51 BLHS quy định “Khi xét xử một người đang phải chấp hành một bản án mà lại phạm tội mới, Tòa án quyết định hình phạt đối với tội mới, sau đó tổng hợp với phần hình phạt chưa chấp hành của bản án trước rồi quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 50 của Bộ luật này”. Và tại khoản 5 Điều 60 BLHS quy định: “ Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Toà án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 của Bộ luật này”.
Như vậy, chúng ta cần phải hiểu rằng khoản 5 Điều 60 BLHS quy định: Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách thì phải chấp hành bản án của bản án trước chứ không thể áp dụng khoản 2 Điều 48 BLHS quy định “Những tình tiết đã là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng” như các quan điểm của tác giả nêu không được tổng hợp hình phạt của bản án ngày 24/12/215. Bởi vì A phạm tội lần này tuy tài sản chiếm đoạt chưa đủ định lượng dưới 2.000.000đ để thỏa mản cấu thành tội “Trộm cắp tài sản” do A đã bị xử phạt về tội chiếm đoạt chưa được xóa án tích và không thể lấy bản án ngày 24/12/2015 để lập luận áp dụng khoản 2 Điều 48 BLHS làm yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng và cũng không áp dụng tình tiết tái phạm theo khoản 1 Điều 49 BLHS mà bản án ngày 24/12/2015 là điều kiện cần và đủ để khởi tố A về lần phạm tội ngày 26/02/2016. Bởi vì khoản 5 Điều 60 BLHS quy định đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách thì Tòa án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 BLHS và Bộ luật hình sự cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành không quy định nếu đang chấp hành án treo mà tiếp tục phạm tội nếu tài sản chiếm đoạt chưa đủ định lượng làm căn cứ để xử lý hình sự thì không phải chấp hành hình phạt của bản án trước.
Tuy nhiên, Bộ luật hình sự năm 1999 và Bộ luật hình sự năm 2015 không quy định cụ thể, chi tiết về phần tổng hợp hình phạt của nhiều bản án đối với trường hợp Nguyễn Văn A hoặc nhiều hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo; bị cáo phạm nhiều tội và bị xét xử bằng nhiều bản án, trong đó, tội phạm xảy ra trước được xét xử sau và tội phạm xảy ra sau được xét xử trước
Từ những khó khăn vướng mắc nêu trên trong thời gian Bộ luật hình sự năm 2015 có hiệu lực thi hành, đề nghị các cơ quan Trung ương thực hiện giải pháp ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn khắc phục ngay các khó khăn vướng mắc đã nêu trên, để tăng cường hơn nữa hiệu quả việc thi hành Bộ luật hình sự.
Tác giả bài viết: Lê Văn Quang, Viện KSND huyện Lộc Ninh
Qua nghiên cứu nội dung bài viết của tác giả Trương Thanh Tuấn đăng trên trang tin điện tử Viện KSND tỉnh Bình Phước ngày 04/04/2016 về việc xử lý Nguyễn Văn A như thế nào.
Quan điểm của tôi nhận thấy:
Nguyễn Văn A vào năm 2015 phạm tội “Trộm cắp tài sản” quy định tại Điều 138 BLHS. Ngày 24/12/2015, Tòa án nhân dân huyện K, tỉnh B đưa vụ án ra xét xử và tuyên phạt A 06 tháng tù nhưng cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách là 12 tháng về tội “Trộm cắp tài sản”. Sau khi Tòa án xử xong đến ngày 26/02/2016 Nguyễn Văn A có hành vi trộm cắp 01 chiếc xe đạp của anh Trần Văn H có giá trị là 1.500.000 đồng.
Do Nguyễn Văn A đang trong thời gian chấp hành án treo mà tiếp tục phạm tội mới tuy lần phạm tội này A chưa đủ định lượng nhưng do A đã bị kết án về hành vi chiếm đoạt chưa được xoa án tích mà còn vi phạm. Do vậy, khi xét xử lần phạm tội ngày 26/02/2016 thì Tòa án phải tổng hợp hình phạt theo khoản 2 Điều 51 BLHS và khoản 5 Điều 60 BLHS.
Bởi lẽ: Tại khoản 2 Điều 51 BLHS quy định “Khi xét xử một người đang phải chấp hành một bản án mà lại phạm tội mới, Tòa án quyết định hình phạt đối với tội mới, sau đó tổng hợp với phần hình phạt chưa chấp hành của bản án trước rồi quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 50 của Bộ luật này”. Và tại khoản 5 Điều 60 BLHS quy định: “ Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Toà án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 của Bộ luật này”.
Như vậy, chúng ta cần phải hiểu rằng khoản 5 Điều 60 BLHS quy định: Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách thì phải chấp hành bản án của bản án trước chứ không thể áp dụng khoản 2 Điều 48 BLHS quy định “Những tình tiết đã là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng” như các quan điểm của tác giả nêu không được tổng hợp hình phạt của bản án ngày 24/12/215. Bởi vì A phạm tội lần này tuy tài sản chiếm đoạt chưa đủ định lượng dưới 2.000.000đ để thỏa mản cấu thành tội “Trộm cắp tài sản” do A đã bị xử phạt về tội chiếm đoạt chưa được xóa án tích và không thể lấy bản án ngày 24/12/2015 để lập luận áp dụng khoản 2 Điều 48 BLHS làm yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng và cũng không áp dụng tình tiết tái phạm theo khoản 1 Điều 49 BLHS mà bản án ngày 24/12/2015 là điều kiện cần và đủ để khởi tố A về lần phạm tội ngày 26/02/2016. Bởi vì khoản 5 Điều 60 BLHS quy định đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách thì Tòa án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 BLHS và Bộ luật hình sự cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành không quy định nếu đang chấp hành án treo mà tiếp tục phạm tội nếu tài sản chiếm đoạt chưa đủ định lượng làm căn cứ để xử lý hình sự thì không phải chấp hành hình phạt của bản án trước.
Tuy nhiên, Bộ luật hình sự năm 1999 và Bộ luật hình sự năm 2015 không quy định cụ thể, chi tiết về phần tổng hợp hình phạt của nhiều bản án đối với trường hợp Nguyễn Văn A hoặc nhiều hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo; bị cáo phạm nhiều tội và bị xét xử bằng nhiều bản án, trong đó, tội phạm xảy ra trước được xét xử sau và tội phạm xảy ra sau được xét xử trước
Từ những khó khăn vướng mắc nêu trên trong thời gian Bộ luật hình sự năm 2015 có hiệu lực thi hành, đề nghị các cơ quan Trung ương thực hiện giải pháp ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn khắc phục ngay các khó khăn vướng mắc đã nêu trên, để tăng cường hơn nữa hiệu quả việc thi hành Bộ luật hình sự.
Tác giả bài viết: Lê Văn Quang, Viện KSND huyện Lộc Ninh
Qua nghiên cứu nội dung bài viết của tác giả Trương Thanh Tuấn đăng trên trang tin điện tử Viện KSND tỉnh Bình Phước ngày 04/04/2016 về việc xử lý Nguyễn Văn A như thế nào.
Quan điểm của tôi nhận thấy:
Nguyễn Văn A vào năm 2015 phạm tội “Trộm cắp tài sản” quy định tại Điều 138 BLHS. Ngày 24/12/2015, Tòa án nhân dân huyện K, tỉnh B đưa vụ án ra xét xử và tuyên phạt A 06 tháng tù nhưng cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách là 12 tháng về tội “Trộm cắp tài sản”. Sau khi Tòa án xử xong đến ngày 26/02/2016 Nguyễn Văn A có hành vi trộm cắp 01 chiếc xe đạp của anh Trần Văn H có giá trị là 1.500.000 đồng.
Do Nguyễn Văn A đang trong thời gian chấp hành án treo mà tiếp tục phạm tội mới tuy lần phạm tội này A chưa đủ định lượng nhưng do A đã bị kết án về hành vi chiếm đoạt chưa được xoa án tích mà còn vi phạm. Do vậy, khi xét xử lần phạm tội ngày 26/02/2016 thì Tòa án phải tổng hợp hình phạt theo khoản 2 Điều 51 BLHS và khoản 5 Điều 60 BLHS.
Bởi lẽ: Tại khoản 2 Điều 51 BLHS quy định “Khi xét xử một người đang phải chấp hành một bản án mà lại phạm tội mới, Tòa án quyết định hình phạt đối với tội mới, sau đó tổng hợp với phần hình phạt chưa chấp hành của bản án trước rồi quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 50 của Bộ luật này”. Và tại khoản 5 Điều 60 BLHS quy định: “ Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Toà án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 của Bộ luật này”.
Như vậy, chúng ta cần phải hiểu rằng khoản 5 Điều 60 BLHS quy định: Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách thì phải chấp hành bản án của bản án trước chứ không thể áp dụng khoản 2 Điều 48 BLHS quy định “Những tình tiết đã là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng” như các quan điểm của tác giả nêu không được tổng hợp hình phạt của bản án ngày 24/12/215. Bởi vì A phạm tội lần này tuy tài sản chiếm đoạt chưa đủ định lượng dưới 2.000.000đ để thỏa mản cấu thành tội “Trộm cắp tài sản” do A đã bị xử phạt về tội chiếm đoạt chưa được xóa án tích và không thể lấy bản án ngày 24/12/2015 để lập luận áp dụng khoản 2 Điều 48 BLHS làm yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng và cũng không áp dụng tình tiết tái phạm theo khoản 1 Điều 49 BLHS mà bản án ngày 24/12/2015 là điều kiện cần và đủ để khởi tố A về lần phạm tội ngày 26/02/2016. Bởi vì khoản 5 Điều 60 BLHS quy định đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách thì Tòa án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 BLHS và Bộ luật hình sự cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành không quy định nếu đang chấp hành án treo mà tiếp tục phạm tội nếu tài sản chiếm đoạt chưa đủ định lượng làm căn cứ để xử lý hình sự thì không phải chấp hành hình phạt của bản án trước.
Tuy nhiên, Bộ luật hình sự năm 1999 và Bộ luật hình sự năm 2015 không quy định cụ thể, chi tiết về phần tổng hợp hình phạt của nhiều bản án đối với trường hợp Nguyễn Văn A hoặc nhiều hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo; bị cáo phạm nhiều tội và bị xét xử bằng nhiều bản án, trong đó, tội phạm xảy ra trước được xét xử sau và tội phạm xảy ra sau được xét xử trước
Từ những khó khăn vướng mắc nêu trên trong thời gian Bộ luật hình sự năm 2015 có hiệu lực thi hành, đề nghị các cơ quan Trung ương thực hiện giải pháp ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn khắc phục ngay các khó khăn vướng mắc đã nêu trên, để tăng cường hơn nữa hiệu quả việc thi hành Bộ luật hình sự.
Tác giả bài viết: Lê Văn Quang, Viện KSND huyện Lộc Ninh